Diễn đàn Sơn La mua bán
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Diễn đàn Sơn La mua bán

You are not connected. Please login or register

Bảng đồ biển đông

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

1Bảng đồ biển đông Empty Bảng đồ biển đông Mon Aug 06, 2012 10:16 am

abcmeo



Cần lưu ý là một số nước khác cũng vẽ đường cơ sở thẳng, thay vì vẽ theo bờ biển, thí dụ như Miến Điện, Thái Lan và Trung Quốc. Trường hợp đáng chú ý nhất là trong khi chúng ta và Trung Quốc còn tranh chấp quần đảo Hoàng Sa thì năm 1996 Trung Quốc tuyên bố một số đường cơ sở thẳng vòng quanh quần đảo Hoàng Sa, nhằm giành chủ quyền Hoàng Sa và biến xx hải lý vuông trên Biển Ðông chung quanh Hoàng Sa thành nội thuỷ của họ.

Toạ độ biển Trung Quốc đòi chiếm chung quanh Hoàng Sa (35):

ĐIỂM / VĨ ĐỘ BẮC / KINH ĐỘ
1 16° 40.5' 112° 44.2'
2 16° 40.1' 112° 44.5'
3 16° 39.8' 112° 44.7'
4 16° 04.4' 112° 35.8'
5 16° 01.9' 112° 32.7'
6 16° 01.5' 112° 31.8'
7 16° 01.0' 112° 29.8'
8 15° 46.5' 111° 12.6'

Thứ tư, theo UNCLOS, nếu có tranh chấp, vùng đặc quyền kinh tế phải được chia một cách công bằng trên cơ sở luật quốc tế (36). "Công bằng" thường có nghĩa là đường trung tuyến giữa đường cơ sở hy bờ biển hai nước đang tranh chấp. Vì vậy, theo UNCLOS và lý công bằng thì vùng đặc quyền kinh tế phải được chia ở đường trung tuyến giữa bờ biển miền Trung và đảo Hải Nam. Vùng đặc quyền kinh tế mỗi bên sẽ được 50% vùng biển giữa miền Trung và Hải Nam. Nếu chúng ta chấp nhận trên pháp lý là Hoàng Sa thuộc về Trung Quốc và công nhận đdương sơ sở thẳng chung quanh Hàng Sa mà họ đòi, thì vùng đặc quyền kinh thế sẽ được chia ở một lằn ranh giữa quần đảo Hoàng Sa và bờ biển miền Trung: nước ta sẽ được khoảng 25% vùng biển giữa miền Trung và Hải Nam, và Trung Quốc sẽ được khoảng 75%. Ðiều này sẽ rất bất công cho nước ta.

Một số tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế giữa nước ta và các nước láng giềng đã được giải quyết như sau:

4. Thoả thuận trong Vịnh Thái Lan

Ngày 9/8/1997 nước ta và Thái Lan thoả thuận ranh giới trong Vịnh Thái lan như sau.

Ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam - Thái Lan (41)

ĐIỂM / VĨ ĐỘ BẮC / KINH ĐỘ
C 07° 48.5' 103° 02.5'
K 08° 46'54”.7754 102° 12'11”.6542

Trong thoả thuận này, nước ta được 32.5% vùng tranch chấp và Thái Lan được 67.5% (42). Bản đồ dưới đây cho thấy Thái Lan cũng tuyên bố đường cơ sở thẳng xa bờ như nước ta, và cũng cho thấy là trong thoả thuận này, nước ta và Thái Lan đều không dùng đường cơ sở của nhau.

Chúng ta có thể suy luận từ thoả thuận 9/8/1997 là nước ta dùng đường trung tuyến giữa đảo Thổ Chu và Puolo Wai làm ranh giới giữa nước ta và Campuchia (43). Campuchia phản đối ranh giới này và, vì vậy, phản đối hiệp định 9/8/1997 giữa nước ta và Thái Lan. Có ý kiến từ Campuchia cho là đường Brevie là ranh giới giữa Campuchia, cới mục tiêu là như vậy thì Campuchia sẽ được thêm 850 km vuông. Đây có thể là một tranh chấp trên biển giữa nước ta và Campuchia.
Bảng đồ biển đông 20110610093736_Figure4_TexasUni_2000_SCS
Bảng đồ biển đông 20110610093622_Figure3_Valencia_1997_Equidistance

cua sat, cửa sắt, bon nuoc dai thanh, bon nuoc hwata, bon nuoc son ha, bon nuoc toan my, bon nuoc dapha, ban ve kien truc, cua sat, cửa sắt, may nuoc nong dai thanh, may nuoc nong, máy nuoc nóng, cua cuon dai loan, cua cuon duc, cua go, cửa gỗ, thiet ke noi that, thiết kế nội thất, bon nuoc, bon nuoc, may nuoc nong huong duong, may bom pentax, máy bơm pentax, may bom nuoc pentax, máy bơm nước pentax, gia may bom pentax, giá máy bơm pentax, gia may bom nuoc pentax, giá máy bơm nước pentax, tu bep go, tủ bếp gỗ
Mội nhu cầu xin liên hê Nhà phân phối trực tuyến: Oklaco.com
:: CN 1: 25 Đường số 2A, P. An Lạc A, Q. Bình Tân, TP. HCM ::
:: CN 2 : 10/3N, Võ Văn Vân, Ấp 1, X.Vĩnh lộc B, H. Bình Chánh, TP.HCM ::
Email : mynghemuaban@gmail.com
website: http://oklaco.com/shop/

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết